Nguyên nhân gây tăng Axit Uric trong máu và biện pháp khắc phục hiệu quả
- Người viết: Yến Nguyễn lúc
- Tin tức
Acid uric trong máu là gì?
Axit uric trong máu trong cơ thể có nguồn gốc nội sinh và ngoại sinh khi các tế bào bị chết đi nhân của chúng sẽ phá hủy và chuyển hóa thành axit uric nguồn gốc nội sinh. Bên cạnh đó, acid uric còn được hình thành từ thức ăn như thịt cá hoặc một số con đường chuyển hóa khác có nguồn gốc ngoại sinh.
Acid uric trong máu là nguyên nhân gây ra bệnh Gút
Thông thường mỗi ngày lượng axit uric dư thừa sẽ được cơ thể đào thải ra bên ngoài thông qua đường nước tiểu 80% còn lại 20% qua đường tiêu hóa và mồ hôi.
Bình thường đối với nam nồng độ axit uric trong máu có khoảng 420 micromol/lít, đối với nữ 360 micromol/lít, nếu như nồng độ này vượt quá ngưỡng cho phép thì được gọi là tăng acid uric trong máu.
Những nguyên nhân gây tăng axit uric trong máu
Hiện nay, có rất nhiều nguyên nhân ăn dẫn đến cơ thể bị tăng axit uric trong máu, trong đó tập trung vào các yếu tố sau:
Yếu tố di truyền
Yếu tố di truyền được coi là một trong những nguyên nhân gây ra ra sự tăng axit uric trong máu. Theo các nghiên cứu khoa học chỉ ra, hội chứng Lesch-Nyhanlà do một khiếm khuyết trong một gen tạo ra protein rất quan trọng trong cơ thể để loại bỏ acid uric ra ngoài cơ thể có tên là hypoxanthine phosphoribosyltransferase 1 hoặc HPRT1.
Khi cơ thể không có enzyme, sẽ bị tăng axit uric trong máu và là một trong những nguyên nhân gây ra bệnh gút làm tổn thương đến cơ quan thận, bàng quang, và các vấn đề về thần kinh.
Nguyên nhân gây tăng Axit Uric trong máu
1. Yếu tố di truyền
2. Sự gia tăng chuyển hóa Purine
3. Giảm bài tiết thải trừ Axit Uric
4. Chế độ dinh dưỡng không khoa học
Sự gia tăng chuyển hóa purine
Nguyên nhân gây ra sự tăng axit uric trong máu có liên quan mật thiết đối với những người có khối u phát triển nhanh như: u xơ đa bào, ung thư di căn và một số bệnh bạch cầu và bạch cầu.
Đối với những bệnh nhân tiến hành điều trị ung thư bằng phương pháp hóa trị cũng có thể để làm tăng tăng axit uric trong máu do hội chứng phân tách khối u.
Giảm bài tiết, thải trừ acid uric
Thông thường sự giảm bài tiết axit uric là một cơ chế để tạo ra nồng độ axit uric. Tuy nhiên, khi việc giảm thải trừ axit uric ra ngoài cơ thể gặp vấn đề là một trong những nguyên nhân gây tăng axit uric trong máu.
Trường hợp này thường xảy ra ở những người mắc bệnh thận mãn tính nguyên nhân là bởi những người mắc bệnh thận mãn tính thường dễ bị tăng axit uric trong máu vì thận theo thời gian sẽ mất khả năng lọc và loại bỏ các chất thải ra ngoài cơ thể.
Acid uric thường được thận lọc ra ngoài cơ thể nhưng do thận hoạt động không bình thường cho nên axit uric không được lọc qua thận và bài tiết qua nước tiểu dẫn đến sự tăng lên của nồng độ axit uric trong máu.
Chế độ dinh dưỡng không khoa học
Có thể thấy việc xây dựng chế độ dinh dưỡng không khoa học là một trong những nguyên nhân dẫn đến làm tăng axit uric trong máu bởi việc cung cấp quá nhiều các loại thực phẩm có chứa một lượng purine cao.
Thực phẩm bao gồm như: nội tạng động vật, gia cầm, thịt đỏ, cá….
Tăng axit uric trong máu do ăn nhiều các loại thực phẩm có chứa một lượng purine cao
Ngoài ra, việc tăng axit uric trong máu còn có liên quan đến các yếu tố như tác dụng phụ phụ của thuốc tây, các bệnh lý về thận, lạm dụng các đồ uống có cồn, huyết áp cao, thừa cân, béo phì, phơi nhiễm chì, phơi nhiễm thuốc trừ sâu.
Để xác định người bệnh có bị tăng axit uric thì việc xét nghiệm tại các cơ sở y tế là rất quan trọng, ở đây các bác sĩ sẽ chỉ định làm các xét nghiệm máu và nước tiểu. Sự xuất hiện của tinh thể axit uric dấu hiệu của bệnh gút.
Axit uric trong máu tăng không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe nếu không được điều trị còn gây ra các biến chứng nguy hiểm như: rối loạn thận, sỏi tiết niệu, xơ vữa động mạch.
Vậy việc điều chỉnh nồng độ axit uric trong máu là việc hết sức quan trọng để giảm nguy cơ dẫn đến bệnh Gout.
Các biện pháp giảm axit uric trong máu
Việc tăng axit uric trong máu trong cơ thể có liên quan mật thiết tới bệnh Gút do vậy để giảm nguy cơ dẫn tới bệnh Gút và những biến chứng do bệnh Gút gây ra ra mọi người cần cần thực hiện các biện pháp giảm axit uric như sau:
Hạn chế ăn thực phẩm giàu purin
Một số thực phẩm sử dụng hàng ngày có chứa hoạt chất purin, khi cơ thể phân hủy purin, sẽ tạo ra axit uric. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến bệnh Gút do cơ thể tạo ra quá nhiều axit uric.
Các loại thực phẩm có chứa hàm lượng purin cao bao gồm: Thịt động vật, cá hồi, cá ngừ, cá mòi, cá cơm, cá trích, thịt xông khói, các sản phẩm từ sữa và thịt đỏ, nội tạng động vật, thực phẩm và đồ uống có đường và rượu bia.
Sử dụng các loại thực phẩm có hàm lượng purin thấp
Để thay thế các loại thực phẩm có hàm lượng purin cao, cũng như giảm tình trạng axit uric trong máu cao mọi người có thể chuyển sang sử dụng các loại thực phẩm có hàm lượng purin thấp như: Các sản phẩm sữa ít béo và không có chất béo, bơ đậu phộng, các loại hạt ngũ cốc, các loại trái cây, rau củ quả, bánh mì và khoai tây.
Sử dụng các loại thực phẩm như ngũ cốc để giảm axit uric trong máu
Không sử dụng các loại thuốc làm tăng axit uric
Các loại thuốc như: thuốc lợi tiểu, thuốc ức chế miễn dịch, aspirin là những những thuốc có thể làm tăng nồng độ axit uric trong máu do vậy để hạn chế mọi người khi khi sử dụng cần trao đổi với bác sĩ để lựa chọn được những loại thuốc tránh làm tăng axit uric.
Hạn chế tình trạng thừa cân, béo phì
Thừa cân, béo phì là một trong những nguyên nhân làm tăng nguy cơ bệnh gút đặc biệt là những người trẻ bởi thừa cân béo phì làm tăng nguy cơ mắc hội chứng chuyển hóa đặc biệt làm tăng huyết áp và cholesterol, làm tăng nguy cơ bệnh tim mạch.
Ngược lại đối với một số người giảm cân quá nhanh đặc biệt là khi nhịn ăn cũng có thể làm tăng nồng độ axit uric. Do vậy việc đảm bảo trọng lượng cân đối cho cơ thể bền vững là điều hết sức quan trọng để giảm nguy cơ gây bệnh Gút.
Không sử dụng rượu, bia và đồ uống có đường
Việc sử dụng rượu bia và đồ uống có đường làm suy giảm chức năng hoạt động của gan, thận, gây mất cân bằng trong chuyển hóa acid uric trong cơ thể.
Không sử dụng rượu, bia và đồ uống có đường để hạn chế tăng axit uric trong máu
Bổ sung vitamin C
Việc bổ sung các loại thực phẩm giàu Vitamin C sẽ góp phần làm giảm nguy cơ mắc bệnh Gút, bởi vitamin C góp phần đáng kể trong việc giảm nồng độ axit uric trong máu.
Viên uống The Goutto giúp giảm axit uric trong máu hiệu quả
Giảm axit uric trong máu trong cơ thể có thể kiểm soát được bằng cách điều chỉnh chế độ ăn uống và sinh hoạt tuy nhiên trong các trường hợp bệnh đã diễn biến phức tạp, thì việc sử dụng thuốc hoặc thực phẩm chức năng để kiểm soát nồng độ axit uric trong máu là rất quan trọng.
Trong thời gian qua, viên uống The Goutto được đông đảo khách hàng yêu thích và và tin tưởng sử dụng bởi khả năng giảm axit uric trong máu hiệu quả và hỗ trợ điều trị bệnh Gút.
So với các viên uống thực phẩm bảo vệ sức khỏe khác trên thị trường hiện nay, viên uống The Goutto chứa các thành phần như: chiết xuất hoa cúc, Anserine (chiết xuất cá ngừ), Axit Folic, tảo xoắn Spirulina, kẽm (chiết xuất nấm men), axit ascorbic palmitate (vitamin C)…. giúp làm chậm quá trình hấp thu đạm từ đó ức chế sự hình thành của Acid Uric.
Đặc biệt với thành phần tảo xoắn Spirulina với hàm lượng cao có tác dụng tăng cường đào thải acid uric qua đường tiết niệu, không lo tác dụng phụ.
Bên cạnh đó, thực phẩm bảo vệ sức khỏe The Goutto còn ngăn chặn sự hình thành và lắng đọng axit uric, điều chỉnh mức acid uric ở mức khỏe mạnh, tăng cường chức năng thận, tránh những biến chứng gây sỏi thận, suy thận. Đồng thời, viên uống The Goutto Ribeto giúp giảm đợt cấp: viêm, sưng đau xương khớp, phòng ngừa các biến chứng của bệnh gút.
Viên uống The Goutto Nhật Bản được bào chế ở dạng viên nang, nhanh hòa tan, giúp cơ thể người bệnh dễ dàng hấp thu, an toàn khi sử dụng.
Trên đây là toàn bộ thông tin nguyên nhân gây tăng acid uric trong máu và biện pháp khắc phục hiệu quả? Hy vọng những thông tin chia sẻ trên sẽ góp phần làm cho mọi người hiểu được nguyên nhân tăng acid uric trong máu và lựa chọn được sản phẩm tốt để tiết kiệm chi phí trong việc hỗ trợ điều trị bệnh Gút.